Bài viết liên quan:
+ Phản biện tích cực và phản biện tiêu cực
Thiết tưởng không cần viết về đề tài tư duy, nhưng thấy cần phải viết để cho thế hệ mai hậu, chứ không phải viết cho thế hệ đã trở thành loài bò sát và nhai lại, nên phải viết.
+ Phản biện tích cực và phản biện tiêu cực
+ Tổng kết tâm lý đám đông
+ Vì sao có những chế độ độc tài?
+ Gốc rễ của suy đồi văn hóa giáo dục
+ Đánh tráo khái niệm và hậu quả
+ Tư duy giáo dục bậc phổ thông
+ Tư duy giáo dục bậc đại học
+ Tư duy giáo dục chân đất
+ Tư duy giáo dục miền sơn cước
+ Tư duy và cuộc sống
+ Bạo lực học đường gắn liền với tâm lý lứa tuổi
+ Một giờ học lịch sử ở phổ thông trung học Mỹ
+ Vì sao có những chế độ độc tài?
+ Gốc rễ của suy đồi văn hóa giáo dục
+ Đánh tráo khái niệm và hậu quả
+ Tư duy giáo dục bậc phổ thông
+ Tư duy giáo dục bậc đại học
+ Tư duy giáo dục chân đất
+ Tư duy giáo dục miền sơn cước
+ Tư duy và cuộc sống
+ Bạo lực học đường gắn liền với tâm lý lứa tuổi
+ Một giờ học lịch sử ở phổ thông trung học Mỹ
Thiết tưởng không cần viết về đề tài tư duy, nhưng thấy cần phải viết để cho thế hệ mai hậu, chứ không phải viết cho thế hệ đã trở thành loài bò sát và nhai lại, nên phải viết.
Như trong loạt bài giáo dục trong hơn 3 năm qua tôi đã viết. Nó gồm nhiều chuyên mục từ tư duy giáo dục đến tư duy xã hội đến săn tiền người khác, nước khác để học. Nên tôi xin bắt đầu từng mục để thấy giáo dục nước ta nó đã lạc hậu đến đâu?
Để hiểu, thực hiện và đánh giácách học và dạy thì cần phải hiểu mỗi bậc học ngày nay, người học và người dạy cần có gì và yêu cầu gì?
Để hiểu, thực hiện và đánh giácách học và dạy thì cần phải hiểu mỗi bậc học ngày nay, người học và người dạy cần có gì và yêu cầu gì?
Săn tiền người khác, nước khác để học là cái cần thiết cho mọi người. Muốn săn được tiền để người khác, nước khác cho mình ăn học là việc khó. Mức độ khó tỷ lệ nghịch với các cấp học càng cao - tức là tìm học bổng ở phổ thông khó hơn đại học, và đại học khó hơn sau đại học - vì ở mức học nhỏ thì nhà tài trợ chưa thể hoặc rất khó đánh giá hiệu quả của một thí sinh trong tương lai sẽ giúp gì cho xã hội. Ngoài ra, học sau đại học là đi làm thuê cho thầy, còn thầy thì có nhiệm vụ đi kiếm tiền tài trợ cho nghiên cứu và thực hành cho thí sinh được học bổng làm, chứ không phải đi học.
Từ đó, việc học ở phổ thông cũng vì thế mà ngày nay các nền giáo dục tiên tiến đã hiểu cái tư duy tới hạn - critical thinking - của học trò đã phát triển. Họ bắt đầu chỉ làm cầu nối hướng cho học sinh cách học, cách tranh luận, cách tìm tài liệu, cách viết những dự án nhỏ và thi không còn là ngồi trả lời những câu hỏi, mà làm những bài tập lớn về nhà. Họ cho lật sách thoải mái, vì họ chấm điểm là chấm cái tư duy phản biện của học sinh chứ không chấm cái kiến thức có trong sách. Vì nếu cần kiến thức thì học sinh lật sách mà đọc. Dĩ nhiên những cuộc thi lớn để lấy bằng tú tài, lấy kiến thức tổng quát để nhập học đại học thì phải thi nghiêm ngặt, nhưng dù có tài liệu cũng không thể có thời gian để mà lật tài liệu để copy, vì ngay cả chỉ đọc để trả lời cũng chưa chắc có đủ thời gian để làm.
Việc dạy và học ở bậc đại học là thầy chỉ ra phương pháp và hướng tìm tài liệu để bàn luận với thầy. Sinh viên nào giỏi thì thầy thuê làm thêm công việc trợ giảng - Undergraduate Teaching Assistant: Trờ giảng cấp đại học - hoặc thầy thuê làm trợ lý nghiên cứu ở bậc đại học - Undergraduate Research Assistant. Ngay từ lúc này thì các sinh viên xuất sắc trong đại học đã làm giảng dạy và ra đề thi, chấm bài thi, lên bảng điểm cho sinh viên cùng khóa, thầy chỉ xem lại bàn luận đánh giá từng sinh viên. Cũng như vậy, sinh viên làm trợ lý tranh luận với cả giáo sư về từng đề tài nghiên cứu, đồng thời đứng tên đầu hoặc thứ hai trong các bài công bố nghiên cứu trên tạp chí khoa học uy tín thế giới. Nên nhớ rằng học xong đại học là để đi làm, chứ không phải để đi học việc!
Càng không cần phải học và nhờ người cầm tay chỉ việc là thầy ở mức học sau đại học. Vì học sau đại học là học phương pháp nghiên cứu, thực hành và làm thế cho giáo sư. Học sau đại học không có nghĩa là học như con mọt sách mà là phát triển đến tận cùng cái tư duy tới hạn - critical thinking. Nếu còn nghĩ rằng học sau đại học là đến lớp để được học kiến thức căn bản thì đó không còn là học sau đại học mà làm làm con bò đi nhai lại kiến thức không cần nhai. Lại càng không phải để bị ảnh hưởng nhân cách thầy khi thầy văng tục một chút để cho việc giảng dạy thêm phần mắm muối, gia vị cho sự sinh động trong giảng dạy, vì học viên đã qua cái thời hình thành nhân cách và tư duy bậc thấp.
Từ những lý lẽ trên, việc dạy ngày nay là vì người học làm trung tâm. Thầy không mang về cho người học theo cấp bậc yêu cầu thì thầy bị loại ra khỏi giảng đường. Về phía người học, thí sinh không đạt được mức giỏi theo yêu cầu bậc học thì đừng hòng săn được tiền để học. Nên săn tiền để học không chỉ giỏi mà phải hiểu được cái văn hóa và chiến lược tuyển sinh của đất nước và ngôi trường mà người học đến học. Hay nói cách khác, lấy tiền của người khác, nước khác không chỉ giỏi, mà còn là một nghệ thuật sai khiến tư duy của họ bằng sức mạnh tư duy của thí sinh.
Một thí sinh với tư duy tù túng, không hợp thời dù có giỏi đến đâu, cũng không thể lấy tiền người khác để học. Nhưng một thí sinh khá, mà hiểu và biết dùng sức mạnh tư duy của mình để thuyết phục hội đồng tuyển sinh, thì việc được họ tặng tiền để học là chuyện rất có thể.
Cả tuần nay, trên các diễn đàn ảo và báo chí trong nước có nhiều bài không phải phản biện cách dạy của Tiến Sỹ Lê Thẩm Dương mà, đang bị cái quán tính tư duy dạy và học lạc hậu, từ chương kiểu tạo ra loài bò nhai lại xưa cũ, hòng đả phá một cách rất thiếu tư duy phản biện. Nếu những ai cho rằng ông TS Lê Thẩm Dương là không đúng cách dạy sau đại học, thì nên xem video clip bảng đầy đủ tôi đưa ra ở bài viết này, rồi sẽ thấy mình ngụy biện hơn là phản biện. Nếu không ngụy biện thì cũng là những người còn lạc hậu với giáo dục tiên tiến.
Để làm thay đổi cái quán tính tư duy và làm nên việc nâng dân trí, chấn hưng dân khí quả là khó. Nhưng muốn được vậy, việc các nhà giáo dục và truyền thông có trách nhiệm rất lớn. Trách nhiệm lớn ấy không chỉ cần một tư duy phản biện đúng nghĩa mà, còn cần một kiến thức cập nhật với một tinh thần cầu tiến.
Asia Clinic, 11h18' ngày thứ Bảy, 17/3/2012
Từ những lý lẽ trên, việc dạy ngày nay là vì người học làm trung tâm. Thầy không mang về cho người học theo cấp bậc yêu cầu thì thầy bị loại ra khỏi giảng đường. Về phía người học, thí sinh không đạt được mức giỏi theo yêu cầu bậc học thì đừng hòng săn được tiền để học. Nên săn tiền để học không chỉ giỏi mà phải hiểu được cái văn hóa và chiến lược tuyển sinh của đất nước và ngôi trường mà người học đến học. Hay nói cách khác, lấy tiền của người khác, nước khác không chỉ giỏi, mà còn là một nghệ thuật sai khiến tư duy của họ bằng sức mạnh tư duy của thí sinh.
Một thí sinh với tư duy tù túng, không hợp thời dù có giỏi đến đâu, cũng không thể lấy tiền người khác để học. Nhưng một thí sinh khá, mà hiểu và biết dùng sức mạnh tư duy của mình để thuyết phục hội đồng tuyển sinh, thì việc được họ tặng tiền để học là chuyện rất có thể.
Cách dạy của TS Lê Thẩm Dương bị một số truyền thông và công dân ảo ném đá vì ông làm đúng với bậc học và đúng với tư duy giáo dục hiện đại
Cả tuần nay, trên các diễn đàn ảo và báo chí trong nước có nhiều bài không phải phản biện cách dạy của Tiến Sỹ Lê Thẩm Dương mà, đang bị cái quán tính tư duy dạy và học lạc hậu, từ chương kiểu tạo ra loài bò nhai lại xưa cũ, hòng đả phá một cách rất thiếu tư duy phản biện. Nếu những ai cho rằng ông TS Lê Thẩm Dương là không đúng cách dạy sau đại học, thì nên xem video clip bảng đầy đủ tôi đưa ra ở bài viết này, rồi sẽ thấy mình ngụy biện hơn là phản biện. Nếu không ngụy biện thì cũng là những người còn lạc hậu với giáo dục tiên tiến.
Để làm thay đổi cái quán tính tư duy và làm nên việc nâng dân trí, chấn hưng dân khí quả là khó. Nhưng muốn được vậy, việc các nhà giáo dục và truyền thông có trách nhiệm rất lớn. Trách nhiệm lớn ấy không chỉ cần một tư duy phản biện đúng nghĩa mà, còn cần một kiến thức cập nhật với một tinh thần cầu tiến.
Asia Clinic, 11h18' ngày thứ Bảy, 17/3/2012
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét